Sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ là yếu tố quan trọng để phát triển KT-XH
27-10-2021
Sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ là yếu tố quan trọng để phát triển KT-XH
Sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ là yếu tố quan trọng để phát triển KT-XH
<div class="news_teaser_detail" style="text-align: justify;" align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Thực hiện Chương tr&igrave;nh Kỳ họp thứ 2, chiều 26/10, sau khi Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự &aacute;n Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu tr&iacute; tuệ (SHTT), Bộ trưởng Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ (KH&amp;CN) Huỳnh Th&agrave;nh Đạt đ&atilde; giải tr&igrave;nh, l&agrave;m r&otilde; một số vấn đề đại biểu quan t&acirc;m. Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều h&agrave;nh nội dung l&agrave;m việc.</span></div> <div style="text-align: justify;" align="justify"> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Ghi nhận 26 &yacute; kiến ph&aacute;t biểu tại phi&ecirc;n họp của Quốc hội về dự &aacute;n sửa đổi Luật SHTT, giải tr&igrave;nh tại Phi&ecirc;n họp, Bộ trưởng Bộ KH&amp;CN nghệ Huỳnh Th&agrave;nh Đạt cho biết, qua thảo luận đ&atilde; c&oacute; nhiều &yacute; kiến x&aacute;c đ&aacute;ng thể hiện sự quan t&acirc;m lớn của c&aacute;c đại biểu Quốc hội đối với dự &aacute;n Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở SHTT. Đồng thời, c&aacute;c đại biểu Quốc hội đ&atilde; đ&aacute;nh gi&aacute; cao, ghi nhận sự nỗ lực của Cơ quan soạn thảo, Cơ quan thẩm tra; hai cơ quan đ&atilde; c&oacute; sự phối hợp chặt chẽ, chuẩn bị kỹ lưỡng.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Về việc đăng k&yacute; s&aacute;ng chế, kiểu d&aacute;ng c&ocirc;ng nghiệp, thiết kế bố tr&iacute; l&agrave; kết quả của nhiệm vụ KH&amp;CN nghệ sử dụng ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước, Bộ trưởng cho biết, đa số &yacute; kiến c&aacute;c đại biểu t&aacute;n th&agrave;nh với Phương &aacute;n 1. Theo đ&oacute;, tổ chức chủ tr&igrave; nghi&ecirc;n cứu c&oacute; quyền đăng k&yacute; s&aacute;ng chế, kiểu d&aacute;ng c&ocirc;ng nghiệp, thiết kế bố tr&iacute; l&agrave; kết quả của nhiệm vụ khoa học c&ocirc;ng nghệ sử dụng ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước v&agrave; c&oacute; quyền sở hữu s&aacute;ng chế, kiểu d&aacute;ng c&ocirc;ng nghiệp, thiết kế bố tr&iacute; khi được cấp văn bằng bảo hộ. Cơ quan soạn thảo tiếp thu c&aacute;c &yacute; kiến n&agrave;y, đặc biệt l&agrave; &yacute; kiến về việc c&oacute; thể thay đổi đơn vị được giao quyền sở hữu khi đơn vị n&agrave;y ko đủ năng lực khai th&aacute;c thương mại h&oacute;a kết quả nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; được bảo hộ.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, Cơ quan soạn thảo cũng tiếp thu &yacute; kiến của cơ quan thẩm tra, c&aacute;c đại biểu Quốc hội để nghi&ecirc;n cứu kỹ lưỡng, l&agrave;m r&otilde; cơ chế ph&acirc;n chia hợp l&yacute; lợi &iacute;ch giữa nh&agrave; nước, cơ quan chủ tr&igrave; v&agrave; t&aacute;c giả để đảm bảo sự c&acirc;n bằng lợi &iacute;ch giữa ba chủ thể. Đồng thời thể chế h&oacute;a chủ trương của Đảng tại Nghị quyết số 20-NQ/TW Hội nghị Trung ương 6 Kh&oacute;a XI, trong đ&oacute; khẳng định giao quyền sở hữu c&aacute;c kết quả nghi&ecirc;n cứu khoa học v&agrave; ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ c&oacute; sử dụng ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước cho cơ quan chủ tr&igrave; nhiệm vụ KHCN. Ngo&agrave;i c&aacute;c đối tượng tr&ecirc;n, đối với c&aacute;c nội dung về s&aacute;ng chế kiểu d&aacute;ng c&ocirc;ng nghiệp, thiết kế v&agrave; bố tr&iacute;, Cơ quan chủ tr&igrave; soạn thảo sẽ nghi&ecirc;n cứu đề xuất Ch&iacute;nh phủ tiếp thu, mở rộng đối tượng giao quyền đăng k&yacute; bảo hộ cho đơn vị chủ tr&igrave; đối với giống v&agrave; c&acirc;y trồng.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Về vấn đề thu hẹp xử phạt vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh đối với c&aacute;c h&agrave;nh vi x&acirc;m phạm quyền SHTT, Bộ trưởng chỉ r&otilde;, Ch&iacute;nh phủ đề xuất 02 phương &aacute;n để xin &yacute; kiến Quốc hội. Theo đ&oacute;, Phương &aacute;n 1 l&agrave; thu hẹp phạm vi xử phạt, xử phạt vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh trong lĩnh vực SHTT đối với một số đối tượng quyền v&agrave; Phương &aacute;n 2 l&agrave; giữ nguy&ecirc;n như ph&aacute;p luật hiện h&agrave;nh.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Tiếp thu &yacute; kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Ph&aacute;p luật v&agrave; c&aacute;c cơ quan li&ecirc;n quan, Cơ quan chủ tr&igrave; soạn thảo đ&atilde; nghi&ecirc;m t&uacute;c nghi&ecirc;n cứu, đ&aacute;nh gi&aacute;, r&agrave; so&aacute;t lại sự ph&ugrave; hợp của Phương &aacute;n 1 đối với điều kiện của Việt Nam hiện nay. Tại Phi&ecirc;n thảo luận Tổ, c&aacute;c đại biểu Quốc hội c&oacute; &yacute; kiến kh&aacute;c nhau về nội dung n&agrave;y, đa số t&aacute;n th&agrave;nh Phương &aacute;n 2, giữ nguy&ecirc;n quy định của ph&aacute;p luật hiện h&agrave;nh. Theo đ&oacute;, &aacute;p dụng biện ph&aacute;p xử phạt h&agrave;nh ch&iacute;nh đối với tất cả c&aacute;c h&agrave;nh vi x&acirc;m phạm quyền SHTT. Tr&ecirc;n cơ sở tiếp thu &yacute; c&aacute;c kiến n&ecirc;u tr&ecirc;n, Cơ quan chủ tr&igrave; soạn thảo sẽ b&aacute;o c&aacute;o, đề xuất Ch&iacute;nh phủ tiếp thu &yacute; kiến về việc kh&ocirc;ng thu hẹp phạm vi xử phạt vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh trong lĩnh vực SHTT, theo Phương &aacute;n 2.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><img class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2021/10/27/1635305494_unnamed(2).jpg" alt="" width="650" /></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>To&agrave;n cảnh phi&ecirc;n họp</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Đối với nội dung li&ecirc;n quan đến sự tương th&iacute;ch với c&aacute;c điều ước quốc tế, Bộ trưởng cho biết, Cơ quan chủ tr&igrave; soạn thảo nhận thức tầm quan trọng của vấn đề n&agrave;y v&agrave; thể hiện r&otilde; trong mục ti&ecirc;u, quan điểm chỉ đạo tại Tờ tr&igrave;nh. Đ&oacute; l&agrave; nội luật h&oacute;a c&aacute;c cam kết tại c&aacute;c điều ước quốc tế m&agrave; Việt Nam tham gia như: Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTA. Cơ quan soạn thảo sẽ cố gắng thiết kế để c&aacute;c điều khoản li&ecirc;n quan đến lĩnh vực n&agrave;y phải h&agrave;i h&ograve;a v&agrave; tương th&iacute;ch cao nhất với c&aacute;c điều luật quốc tế; đồng thời đảm bảo quyền lợi cao nhất của quốc gia, d&acirc;n tộc.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Bộ trưởng cũng cho biết th&ecirc;m, về nội dung n&agrave;y, Chủ tịch Quốc hội cũng đ&atilde; c&oacute; nhận định dự thảo Luật c&oacute; chất lượng tốt, cơ bản đ&aacute;p ứng được c&aacute;c y&ecirc;u cầu của c&aacute;c cam kết quốc tế. Tuy nhi&ecirc;n, đối với c&aacute;c &yacute; kiến của đại biểu Quốc hội, Cơ quan chủ tr&igrave; sẽ tiếp tục r&agrave; so&aacute;t để đảm bảo t&iacute;nh thống nhất của hệ thống ph&aacute;p luật v&agrave; ph&ugrave; hợp với c&aacute;c th&ocirc;ng lệ, c&aacute;c cam kết quốc tế.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Bộ trưởng chỉ r&otilde;, đối với c&aacute;c nội dung kh&aacute;c được c&aacute;c đại biểu cho &yacute; kiến tại Phi&ecirc;n thảo luận n&agrave;y, Cơ quan chủ tr&igrave; soạn thảo sẽ tiếp thu đầy đủ, nghi&ecirc;m t&uacute;c, b&aacute;o c&aacute;o, đề xuất Ch&iacute;nh phủ nghi&ecirc;n cứu, tiếp thu theo 4 nh&oacute;m nội dung sau:</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Thứ nhất, nh&oacute;m vấn đề về sở hữu c&ocirc;ng nghiệp, bao gồm c&aacute;c nội dung như: Ch&iacute;nh s&aacute;ch nh&agrave; nước về sở hữu tr&iacute; tuệ; t&iacute;nh mới của s&aacute;ng chế; chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ, sửa đổi văn bằng bảo hộ, từ chối cấp văn bằng bảo hộ; sử dụng đối tượng sở hữu c&ocirc;ng nghiệp, đại diện sở hữu c&ocirc;ng nghiệp; điều khoản chuyển tiếp; n&acirc;ng cao hiệu quả c&ocirc;ng t&aacute;c thực thi quyền; x&acirc;y dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về SHTT, đặc biệt l&agrave; vấn đề nh&atilde;n hiệu nổi tiếng.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Thứ hai, những vấn đề về quyền t&aacute;c giả, quyền li&ecirc;n quan, bao gồm c&aacute;c nội dung: Vấn đề t&aacute;c giả, đồng t&aacute;c giả; quyền t&agrave;i sản; đăng k&yacute; quyền t&aacute;c giả, quyền li&ecirc;n quan, giả định quyền t&aacute;c giả, quyền li&ecirc;n quan; t&iacute;nh to&agrave;n vẹn của t&aacute;c phẩm; tr&aacute;ch nhiệm ph&aacute;p l&yacute; của c&aacute;c doanh nghiệp trung gian; sửa đổi, bổ sung c&aacute;c đều c&oacute; li&ecirc;n quan đến Luật Gi&aacute;.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Thứ ba, vấn đề về quyền đối với giống v&agrave; c&acirc;y trồng như: giới hạn n&ocirc;ng d&acirc;n, chủ giống&hellip;Thứ tư, vấn đề về t&ecirc;n dự thảo Luật, văn phong, kỹ thuật lập ph&aacute;p&hellip;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&ldquo; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT l&agrave; dự &aacute;n Luật c&oacute; t&iacute;nh chuy&ecirc;n m&ocirc;n s&acirc;u v&agrave; kh&oacute;, v&igrave; vậy trong qu&aacute; tr&igrave;nh chỉnh l&yacute;, ho&agrave;n thiện văn bản, Cơ quan chủ tr&igrave; soạn thảo sẽ tiếp tục phối hợp với c&aacute;c cơ quan hữu quan để triển khai c&aacute;c hoạt động khảo s&aacute;t, hội thảo, tọa đ&agrave;m nhằm lấy &yacute; kiến th&ecirc;m từ c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, c&aacute;c nh&agrave; khoa học, nh&agrave; quản l&yacute; để c&oacute; cơ sở l&yacute; luận v&agrave; thực tiễn nhằm ho&agrave;n thiện c&aacute;c quy định của luật một c&aacute;ch chất lượng, tr&igrave;nh Quốc hội th&ocirc;ng qua trong kỳ họp tới&rdquo;.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Tại phi&ecirc;n họp to&agrave;n thể, c&aacute;c đại biểu Quốc hội thống nhất cao về sự cần thiết sửa đổi Luật. Qua 16 năm thi h&agrave;nh, Luật SHTT đ&atilde; ph&aacute;t huy vai tr&ograve; to lớn trong việc tạo h&agrave;nh lang ph&aacute;p l&yacute; cho hoạt động s&aacute;ng tạo, x&aacute;c lập, khai th&aacute;c, sử dụng v&agrave; thụ hưởng c&aacute;c đối tượng của quyền t&aacute;c giả, quyền li&ecirc;n quan; x&aacute;c lập, khai th&aacute;c v&agrave; bảo vệ quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp, quyền đối với giống c&acirc;y trồng v&agrave; tạo m&ocirc;i trường kinh doanh l&agrave;nh mạnh cho hoạt động sản xuất, kinh doanh; g&oacute;p phần khuyến kh&iacute;ch hoạt động s&aacute;ng tạo; đẩy mạnh chuyển giao c&ocirc;ng nghệ, thu h&uacute;t đầu tư nước ngo&agrave;i; qua đ&oacute; th&uacute;c đẩy sự ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội của đất nước.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">C&aacute;c đại biểu cho rằng dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT tuệ tương đối cụ thể, s&aacute;t với y&ecirc;u cầu thực tế v&agrave; c&oacute; &yacute; nghĩa rất quan trọng đối với Việt Nam khi tham gia c&aacute;c hiệp định thương mại tự do CPTPP, EVFTA; tạo nền tảng cơ sở vững chắc để Việt Nam tham gia &ldquo;cuộc chơi&rdquo; với quốc tế, để ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng bị thua thiệt c&oacute; thể bước v&agrave;o s&acirc;n chơi n&agrave;y.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Tuy nhi&ecirc;n cũng c&oacute; &yacute; kiến đề nghị việc sửa đổi, bổ sung luật cần quan t&acirc;m chuẩn bị kỹ nội dung sửa đổi, bổ sung để Luật c&oacute; tuổi thọ l&acirc;u d&agrave;i, tr&aacute;nh việc xử l&yacute; kh&ocirc;ng kỹ dẫn đến t&igrave;h trạng 1 - 2 năm lại phải sửa đổi bổ sung, sẽ tốn k&eacute;m, g&acirc;y dư luận kh&ocirc;ng tốt trong dư luận.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Kết luận nội dung thảo luận, Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định n&ecirc;u r&otilde;, tiếp theo173 &yacute; kiến đại biểu Quốc hội đ&atilde; thảo luận tại tổ, trong phi&ecirc;n họp to&agrave;n thể đ&atilde; c&oacute; 26 đại biểu Quốc hội đ&atilde; ph&aacute;t biểu &yacute; kiến, c&oacute; 1 &yacute; kiến đại biểu tranh luận, kh&ocirc;ng kh&iacute; thảo luận s&ocirc;i nổi, d&acirc;n chủ, tr&iacute; tuệ, khẩn trương với tinh thần tr&aacute;ch nhiệm cao. C&aacute;c &yacute; kiến ph&aacute;t biểu của đại biểu đ&aacute;nh gi&aacute; cao cơ quan soạn thảo, Tổng Thư k&yacute; Quốc hội, cơ quan thẩm tra đ&atilde; tổ chức việc chuẩn bị t&agrave;i liệu tr&igrave;nh Quốc hội rất chu đ&aacute;o, khẩn trương v&agrave; c&oacute; chất lượng.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết, Tổng Thư k&yacute; Quốc hội sẽ tổ chức tổng hợp &yacute; kiến tranh luận, &yacute; kiến thảo luận v&agrave; sẽ c&oacute; b&aacute;o c&aacute;o tiếp thu, giải tr&igrave;nh gửi đến c&aacute;c vị đại biểu Quốc hội v&agrave; c&aacute;c cơ quan c&oacute; li&ecirc;n quan để nghi&ecirc;n cứu.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ phối hợp với Ch&iacute;nh phủ chỉ đạo cơ quan chủ tr&igrave; thẩm tra, phối hợp với cơ quan chủ tr&igrave; soạn thảo v&agrave; c&aacute;c cơ quan c&oacute; li&ecirc;n quan nghi&ecirc;m t&uacute;c tiếp thu &yacute; kiến của c&aacute;c vị đại biểu Quốc hội, tiếp tục ho&agrave;n chỉnh dự thảo Luật v&agrave; c&aacute;c t&agrave;i liệu theo đ&uacute;ng quy định của ph&aacute;p luật. B&aacute;o c&aacute;o tr&igrave;nh Quốc hội tiếp tục thảo luận, xem x&eacute;t th&ocirc;ng qua tại kỳ họp thứ 3 của Quốc hội, theo như Chương tr&igrave;nh x&acirc;y dựng luật, ph&aacute;p lệnh đ&atilde; được Quốc hội th&ocirc;ng qua./.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <table style="width: 500px;" border="1" cellspacing="1" cellpadding="1"> <tbody> <tr> <td> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Trải qua 16 năm thi h&agrave;nh từ khi được ban h&agrave;nh năm 2005 đến nay, Luật SHTT đ&atilde; ph&aacute;t huy vai tr&ograve; trong việc điều chỉnh c&aacute;c quan hệ ph&aacute;p luật đối với loại t&agrave;i sản đặc biệt, đ&oacute; l&agrave; t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Tuy nhi&ecirc;n, bối cảnh ph&aacute;t triển hiện nay đ&atilde; c&oacute; nhiều thay đổi so với năm 2005. Việt Nam kh&ocirc;ng c&ograve;n thuần t&uacute;y l&agrave; nước &ldquo;sử dụng t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ&rdquo; m&agrave; đang chuyển mạnh sang l&agrave; nước tạo ra loại t&agrave;i sản n&agrave;y để phục vụ cho m&ocirc; h&igrave;nh tăng trưởng theo chiều s&acirc;u. Trong khi đ&oacute;, việc sửa đổi, bổ sung Luật SHTT v&agrave;o năm 2009 v&agrave; 2019 chủ yếu để đ&aacute;p ứng c&aacute;c cam kết khi gia nhập WTO v&agrave; thi h&agrave;nh c&aacute;c cam kết Việt Nam phải thi h&agrave;nh ngay khi Hiệp định CPTPP c&oacute; hiệu lực v&igrave; vậy,&nbsp; chưa tạo được động lực mạnh mẽ cho việc đầu tư v&agrave;o hoạt động nghi&ecirc;n cứu, đổi mới s&aacute;ng tạo. Do đ&oacute;, việc sửa đổi, bổ sung Luật SHTT lần n&agrave;y l&agrave; y&ecirc;u cầu cấp thiết đối với sự ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội của Việt Nam. Điều n&agrave;y đ&atilde; được thể hiện trong c&aacute;c chủ trương, đường lối của Đảng v&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch của Nh&agrave; nước về ho&agrave;n thiện nền kinh tế thị trường định hướng x&atilde; hội chủ nghĩa, c&ocirc;ng nghiệp h&oacute;a v&agrave; hiện đại h&oacute;a để chủ động tham gia cuộc C&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp lần thứ tư, ph&aacute;t triển nhanh v&agrave; bền vững dựa chủ yếu v&agrave;o khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ v&agrave; đổi mới s&aacute;ng tạo v&agrave; chuyển đổi số.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, qu&aacute; tr&igrave;nh hội nhập kinh tế s&acirc;u rộng hiện nay với việc Việt Nam tham gia nhiều điều ước quốc tế, trong đ&oacute; đ&ograve;i hỏi n&acirc;ng cao đ&aacute;ng kể mức độ bảo hộ v&agrave; thực thi quyền SHTT, điển h&igrave;nh l&agrave; Hiệp định Đối t&aacute;c To&agrave;n diện v&agrave; Tiến bộ xuy&ecirc;n Th&aacute;i B&igrave;nh Dương (CPTPP) v&agrave; Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam v&agrave; Li&ecirc;n minh ch&acirc;u &Acirc;u (EVFTA). Những cam kết quốc tế n&agrave;y phải được&nbsp; nội luật h&oacute;a th&ocirc;ng qua sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu tr&iacute; tuệ.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Nội dung sửa đổi Luật SHTT lần n&agrave;y cơ bản sẽ tập trung v&agrave;o 7 nh&oacute;m ch&iacute;nh s&aacute;ch lớn, bao gồm: Bảo đảm quy định r&otilde; về t&aacute;c giả, chủ sở hữu quyền t&aacute;c giả, người biểu diễn, chủ sở hữu quyền li&ecirc;n quan trong c&aacute;c trường hợp chuyển nhượng, chuyển giao quyền; Khuyến kh&iacute;ch tạo ra, khai th&aacute;c v&agrave; phổ biến s&aacute;ng chế, kiểu d&aacute;ng c&ocirc;ng nghiệp, thiết kế bố tr&iacute; được tạo ra từ ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước; Tạo thuận lợi cho qu&aacute; tr&igrave;nh thực hiện thủ tục đăng k&yacute; v&agrave; x&aacute;c lập quyền; Đảm bảo mức độ bảo hộ thỏa đ&aacute;ng v&agrave; c&acirc;n bằng; Tăng cường hiệu quả hoạt động hỗ trợ về SHTT; N&acirc;ng cao hiệu quả của hoạt động thực thi quyền SHTT; v&agrave; Bảo đảm thi h&agrave;nh đầy đủ v&agrave; nghi&ecirc;m t&uacute;c c&aacute;c cam kết quốc tế trong qu&aacute; tr&igrave;nh hội nhập.</span></div> </td> </tr> </tbody> </table> <span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Nguồn:Trung t&acirc;m nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển truyền th&ocirc;ng khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ&nbsp;</span></div>
  
Số lượt xem:1110