Đa dạng sinh học ở Việt Nam và những thành tựu mới
17-2-2020
Đa dạng sinh học ở Việt Nam và những thành tựu mới
Đa dạng sinh học ở Việt Nam và những thành tựu mới
<div id="ctl00_SPWebPartManager1_g_429f6401_ba7b_49b0_8365_9c8e3d5f6718_ctl00_pnHide"> <div id="divArticleDescription1"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Việt Nam th&ocirc;ng qua Luật Đa dạng sinh học v&agrave;o năm 2008, tiếp đ&oacute; chiến lược tầm quốc gia về đa dạng sinh học được ph&ecirc; duyệt v&agrave;o th&aacute;ng 7/2013. Sự ra đời của chiến lược với những tầm nh&igrave;n, định hướng r&otilde; r&agrave;ng đ&atilde; th&uacute;c đẩy c&ocirc;ng t&aacute;c nghi&ecirc;n cứu về bảo tồn đa dạng sinh học. Nhiều hoạt động điều tra, kiểm k&ecirc; đ&atilde; được thực hiện, nhiều th&agrave;nh tựu trong nghi&ecirc;n cứu về đa dạng sinh học đ&atilde; được c&ocirc;ng bố, g&oacute;p phần củng cố gi&aacute; trị đa dạng sinh học của Việt Nam, l&agrave; tiền đề cho sự ph&aacute;t triển bền vững sau n&agrave;y.</span></p> </div> <div id="divArticleDescription" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;</span><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&ldquo;Chiến lược quốc gia về Đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nh&igrave;n đến năm 2030&rdquo; được th&ocirc;ng qua ng&agrave;y 31/7/2013 với những định hướng mục ti&ecirc;u cụ thể. Chiến lược được ph&ecirc; duyệt đ&atilde; đảm bảo được nguồn kinh ph&iacute; thường xuy&ecirc;n cho c&aacute;c hoạt động điều tra, kiểm k&ecirc; đa dạng sinh học; đồng thời l&agrave; tiền đề để c&aacute;c địa phương x&aacute;c định điều tra đa dạng sinh học l&agrave; một h&agrave;nh động cấp thiết; tạo điều kiện cho c&aacute;c tổ chức nghi&ecirc;n cứu v&agrave; bảo tồn về đa dạng sinh học được triển khai c&ocirc;ng t&aacute;c thực địa. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, định hướng mục ti&ecirc;u r&otilde; r&agrave;ng ở cấp quốc gia cũng gi&uacute;p c&aacute;c nh&agrave; khoa học của Việt Nam v&agrave; thế giới đẩy mạnh hơn c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu về nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n đa dạng sinh học. Nhiều th&agrave;nh tựu trong lĩnh vực nghi&ecirc;n cứu nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n đa dạng sinh học đ&atilde; được c&aacute;c nh&agrave; khoa học trong nước v&agrave; quốc tế c&ocirc;ng bố, g&oacute;p phần ph&aacute;t triển nền khoa học của Việt Nam trong những năm gần đ&acirc;y.</span></div> </div> <div id="divArticleDescription2"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Những th&agrave;nh tựu trong nghi&ecirc;n cứu về đa dạng sinh học</strong></span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&ugrave;ng với sự hỗ trợ từ ph&acirc;n t&iacute;ch di truyền, nhiều lo&agrave;i động thực vật mới cho khoa học đ&atilde; được c&aacute;c nh&agrave; khoa học trong nước v&agrave; quốc tế c&ocirc;ng bố trong những năm gần đ&acirc;y. Một thống k&ecirc; đơn giản l&agrave; trong giai đoạn từ năm 2013 đến cuối năm 2019, Việt Nam đ&atilde; c&oacute; th&ecirc;m 99 lo&agrave;i thực vật v&agrave; 165 lo&agrave;i động vật mới cho khoa học, với trung b&igrave;nh mỗi năm sẽ c&oacute; th&ecirc;m 14,1 lo&agrave;i thực vật v&agrave; 23,5 lo&agrave;i động vật mới được m&ocirc; tả v&agrave; đặt t&ecirc;n (h&igrave;nh 1).</span></p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/17022020_1.png" alt="" width="752" height="452" /></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>H&igrave;nh 1. Thống k&ecirc; số lo&agrave;i thực vật v&agrave; động vật mới cho khoa học thu được ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2019.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Trong đ&oacute;, kh&ocirc;ng chỉ giới hạn ở c&aacute;c lo&agrave;i được m&ocirc; tả mới cho khoa học m&agrave; c&ograve;n c&oacute; 6 chi (genus) thực vật, v&agrave; 6 chi (genus) động vật mới cho khoa học cũng được c&ocirc;ng bố. V&iacute; dụ như v&agrave;o năm 2014, một chi thực vật mới cho khoa học được m&ocirc; tả l&agrave; chi Lưu hoa (Billolivia) c&ugrave;ng với 5 lo&agrave;i mới được m&ocirc; tả [1], hay một chi mới thuộc Ph&acirc;n họ Tre (Bambusoidae) c&ugrave;ng với một lo&agrave;i mới được m&ocirc; tả v&agrave; l&agrave; đặc hữu cho khu vực cao nguy&ecirc;n Đ&agrave; Lạt [2]. Về động vật, trong tổng số 165 lo&agrave;i được m&ocirc; tả mới th&igrave; c&oacute; đến 91 lo&agrave;i động vật c&oacute; xương sống, trong khi chỉ c&oacute; 74 lo&agrave;i động vật kh&ocirc;ng xương sống (h&igrave;nh 2). Nổi bật l&agrave; năm 2017,&nbsp;<em>Cassistrellus&nbsp;</em>- một chi động vật mới đ&atilde; được m&ocirc; tả cho khoa học, v&agrave; lo&agrave;i&nbsp;<em>Cassistrellus yokdonensis</em>&nbsp;- lo&agrave;i th&uacute; mới đ&atilde; được bổ sung v&agrave;o khu hệ th&uacute; của Việt Nam [3]. Những nghi&ecirc;n cứu về động vật kh&ocirc;ng xương sống trong những năm gần đ&acirc;y đ&atilde; gi&uacute;p tăng th&ecirc;m sự hiểu biết về hệ động vật của Việt Nam với nhiều ph&aacute;t hiện mới như m&ocirc; tả 1 chi bọ que c&ugrave;ng với 3 lo&agrave;i mới ở Việt Nam [4], 1 giống cua với 1 lo&agrave;i mới được m&ocirc; tả v&agrave;o năm 2015 [5]. Như vậy c&oacute; thể thấy rằng, nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n đa dạng sinh học ở Việt Nam rất cao v&agrave; gi&aacute; trị của ch&uacute;ng cần được cập nhật, bổ sung v&agrave;o cơ sở dữ liệu hiện c&oacute;. Khi đ&oacute;, vai tr&ograve; của một hệ thống cơ sở dữ liệu về nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n đa dạng sinh học l&agrave; rất cần thiết để gi&uacute;p c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute;, theo d&otilde;i v&agrave; định hướng khai th&aacute;c được hiệu quả, bền vững.</span></p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/17022020_2.png" alt="" width="722" height="419" /></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>H&igrave;nh 2. Thống k&ecirc; số lo&agrave;i động vật c&oacute; xương sống v&agrave; kh&ocirc;ng xương sống được m&ocirc; tả mới cho khoa học qua c&aacute;c năm.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Th&agrave;nh tựu trong t&igrave;m kiếm lo&agrave;i qu&yacute; hiếm bằng kỹ thuật hiện đại</strong></span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">B&ecirc;n cạnh c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu để cung cấp th&ecirc;m chứng cứ thuyết phục về gi&aacute; trị đa dạng sinh học của Việt Nam, nhiều nghi&ecirc;n cứu chuy&ecirc;n s&acirc;u với việc &aacute;p dụng tiến bộ khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ (KH&amp;CN) đ&atilde; gi&uacute;p ng&agrave;nh khoa học của Việt Nam trong lĩnh vực đa dạng sinh học, sinh th&aacute;i v&agrave; t&agrave;i nguy&ecirc;n sinh vật ghi nhận th&ecirc;m nhiều th&agrave;nh c&ocirc;ng mới. Tr&ecirc;n cơ sở mỗi một c&aacute; thể sẽ để lại dấu vết về di truyền ra ngo&agrave;i m&ocirc;i trường sống của ch&uacute;ng, từ đ&oacute; c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu c&oacute; thể t&aacute;ch v&agrave; thu thập th&ocirc;ng tin di truyền một c&aacute;ch gi&aacute;n tiếp th&ocirc;ng qua ph&acirc;n t&iacute;ch mẫu thu từ m&ocirc;i trường sống của lo&agrave;i (c&ocirc;ng nghệ n&agrave;y được gọi l&agrave; eDNA - environmental DNA) [6, 7]. Ở Việt Nam, c&ocirc;ng nghệ ph&acirc;n t&iacute;ch eDNA từ những mẫu nước thu thập tại c&aacute;c hồ tự nhi&ecirc;n đ&atilde; gi&uacute;p x&aacute;c định th&ecirc;m c&aacute; thể mới của lo&agrave;i r&ugrave;a Hồ Gươm (<em>Rafetus swinhoei</em>), một trong những lo&agrave;i r&ugrave;a hiếm nhất tr&ecirc;n thế giới, tại hồ Đồng M&ocirc; H&agrave; Nội [8]. Hiện nay, kỹ thuật ph&acirc;n t&iacute;ch eDNA cũng đ&atilde; v&agrave; đang được &aacute;p dụng th&ocirc;ng qua ph&acirc;n t&iacute;ch DNA từ mẫu m&aacute;u của c&aacute;c lo&agrave;i vắt (họ Haemadipsidae) nhằm t&igrave;m kiếm th&ecirc;m bằng chứng về sự tồn tại của lo&agrave;i Sao la (<em>Pseudoryx nghetinhensis</em>) cũng như nhiều lo&agrave;i động vật kh&aacute;c ở c&aacute;c v&ugrave;ng rừng n&uacute;i hiểm trở của miền Trung Việt Nam. C&ocirc;ng cụ eDNA thực sự l&agrave; một giải ph&aacute;p hữu dụng trong việc t&igrave;m kiếm dấu vết của c&aacute;c lo&agrave;i nguy cấp, qu&yacute; hiếm đang tồn tại trong điều kiện tự nhi&ecirc;n với số lượng cực thấp m&agrave; th&ocirc;ng qua c&aacute;c phương ph&aacute;p truyền thống kh&ocirc;ng thể x&aacute;c định được. Mặc d&ugrave; vậy, c&ocirc;ng cụ n&agrave;y chỉ c&oacute; thể x&aacute;c định được lo&agrave;i khi cơ sở dữ liệu về di truyền của lo&agrave;i đ&atilde; được biết. Đối với những lo&agrave;i chưa c&oacute; dữ liệu về di truyền th&igrave; sẽ rất kh&oacute; x&aacute;c định được rằng kết quả ph&acirc;n t&iacute;ch đ&atilde; đủ để kết luận c&oacute; lo&agrave;i cần t&igrave;m kiếm hay chưa.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Mới đ&acirc;y nhất, với sự kết hợp kiến thức của người địa phương v&agrave; trang thiết bị hiện đại, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu thuộc Viện Sinh th&aacute;i học miền Nam (Viện H&agrave;n l&acirc;m KH&amp;CN Việt Nam) c&ugrave;ng với tổ chức Global Wildlife Conservation v&agrave; Viện nghi&ecirc;n cứu Vườn th&uacute; v&agrave; động vật hoang d&atilde; Lebniz (Cộng h&ograve;a Li&ecirc;n bang Đức) vừa ph&aacute;t hiện lại lo&agrave;i Cheo cheo lưng bạc (hay Cheo cheo Việt Nam, t&ecirc;n khoa học:&nbsp;<em>Tragulus versicolor</em>) (1) trong thi&ecirc;n nhi&ecirc;n hoang d&atilde; ở Việt Nam sau hơn 100 năm lo&agrave;i n&agrave;y được m&ocirc; tả (h&igrave;nh 3). Ph&aacute;t hiện n&agrave;y vừa được c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n tạp ch&iacute; khoa học uy t&iacute;n Nature Ecology &amp; Evolution, ng&agrave;y 11/11/2019. Năm 1910, lo&agrave;i Cheo leo lưng bạc được c&ocirc;ng bố mới cho khoa học từ 4 mẫu vật thu thập ở ven th&agrave;nh phố Nha Trang v&agrave;o năm 1906 [9], v&agrave; m&atilde;i 80 năm sau mới c&oacute; một mẫu kh&aacute;c được mua lại từ thợ săn v&agrave;o năm 1990 [10]. Kể từ đ&oacute;, lo&agrave;i m&oacute;ng guốc nhỏ nhất n&agrave;y th&ecirc;m một lần nữa biệt t&iacute;ch khỏi c&aacute;c b&aacute;o c&aacute;o v&agrave; ph&aacute;t hiện khoa học.&nbsp; Lượng th&ocirc;ng tin hiếm hoi về lo&agrave;i th&uacute; n&agrave;y đ&atilde; dấy l&ecirc;n nhiều nghi vấn rằng liệu ch&uacute;ng c&oacute; c&ograve;n tồn tại ngo&agrave;i thi&ecirc;n nhi&ecirc;n hoang d&atilde; của Việt Nam nữa hay kh&ocirc;ng? Nhờ những nỗ lực t&igrave;m kiếm v&agrave; nghi&ecirc;n cứu, h&igrave;nh ảnh của lo&agrave;i được chụp lại bằng bẫy ảnh l&agrave; một minh chứng thuyết phục cho sự tồn tại của lo&agrave;i v&agrave; cũng mở ra được nhiều hướng nghi&ecirc;n cứu trong tương lai.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Trước đ&oacute; v&agrave;o năm 2014, một lo&agrave;i th&uacute; kh&aacute;c cũng được ph&aacute;t hiện lại tại Thanh H&oacute;a sau hơn 80 năm kể từ khi c&ocirc;ng bố lo&agrave;i l&agrave; lo&agrave;i Mang Roosevelt (<em>Muntiacus rooseveltorum</em>) [7]. Những kết quả nghi&ecirc;n cứu n&ecirc;u tr&ecirc;n cũng l&agrave; niềm hy vọng rằng trong tương lai, nhiều lo&agrave;i động vật qu&yacute; hiếm kh&aacute;c của Việt Nam sẽ tiếp tục được ph&aacute;t hiện hoặc t&aacute;i ph&aacute;t hiện.</span></p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/17022020_3.png" alt="" width="650" height="488" /></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>H&igrave;nh 3. H&igrave;nh ảnh của lo&agrave;i Cheo cheo lưng bạc được bẫy ảnh chụp lại từ tự nhi&ecirc;n.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Việc m&ocirc; tả một lo&agrave;i mới cho khoa học hay ph&aacute;t hiện lại một lo&agrave;i từ tự nhi&ecirc;n đ&ograve;i hỏi phải c&oacute; được một cơ sở để so s&aacute;nh, đối chiếu. Một lo&agrave;i động thực vật được m&ocirc; tả mới sẽ được so s&aacute;nh với mẫu vật của lo&agrave;i tương tự để xem x&eacute;t sự giống nhau v&agrave; kh&aacute;c biệt giữa hai hay nhiều lo&agrave;i. Một bộ mẫu vật được lưu trữ v&agrave; bảo quản l&agrave; cơ sở cho c&aacute;c so s&aacute;nh về h&igrave;nh th&aacute;i n&ecirc;u tr&ecirc;n. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, cơ sở dữ liệu về di truyền của lo&agrave;i l&agrave; nguồn gen cần lưu trữ kh&ocirc;ng chỉ đơn giản phục vụ cho việc nghi&ecirc;n cứu về di truyền học của lo&agrave;i, quần thể m&agrave; c&ograve;n gi&uacute;p t&igrave;m kiếm lại lo&agrave;i trong tương lai như đối với &aacute;p dụng kỹ thuật eDNA.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Những nguồn th&ocirc;ng tin nếu tr&ecirc;n cần được lưu trữ theo một hệ thống cơ sở dữ liệu nhất qu&aacute;n để tạo điều kiện cho c&aacute;c nh&agrave; khoa học sử dụng trong nghi&ecirc;n cứu, c&aacute;c đơn vị chức năng sử dụng cho mục ti&ecirc;u quản l&yacute; v&agrave; khai th&aacute;c hiệu quả. Tr&ecirc;n thế giới, hệ thống cơ sở dữ liệu về nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n đa dạng sinh học đang l&agrave; một chủ đề được nhiều quốc gia quan t&acirc;m, v&agrave; Hệ thống th&ocirc;ng tin đa dạng sinh học to&agrave;n cầu (GBIF) l&agrave; ti&ecirc;n phong trong kh&iacute;a cạnh tập hợp v&agrave; lưu trữ th&ocirc;ng tin về sinh vật tr&ecirc;n to&agrave;n cầu, tạo th&agrave;nh một hệ thống dữ liệu v&ocirc; c&ugrave;ng lớn với hơn 1,3 tỷ ghi nhận của hơn 1,8 triệu lo&agrave;i. Nguồn dữ liệu lớn về lo&agrave;i đ&atilde; được sử dụng để x&acirc;y dựng bản đồ đa dạng sinh học nhưng cũng cần cẩn trọng trong việc sử dụng nguồn dữ liệu mở như tr&ecirc;n [12, 13].</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, sự t&aacute;c động l&ecirc;n m&ocirc;i trường tự nhi&ecirc;n của c&aacute;c hoạt động ph&aacute;t triển kinh tế đ&atilde; c&oacute; những ảnh hưởng đến nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n sinh vật của Việt Nam cũng đ&ograve;i hỏi phải c&oacute; được cơ sở dữ liệu nền tảng v&agrave; c&aacute;c hoạt động gi&aacute;m s&aacute;t trong thời gian d&agrave;i để phục vụ c&ocirc;ng t&aacute;c quy hoạch v&agrave; quản l&yacute; t&agrave;i nguy&ecirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n.</span></p> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>TÀI LI&Ecirc;̣U THAM KHẢO</strong></span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[1] D.J. Middleton, H. Atkins, Luu Hong Truong, K. Nishi and M. Moller (2014), "Billolivia, a new genus of Gesneriaceae from Vietnam with five new species",&nbsp;<em>Phytotaxa</em>,&nbsp;<strong>161(4)</strong>, pp.241-269.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[2] H.N. Nguyen and V.T. Tran (2016), "Yersinochloa gen. nov. (Gramineae: Bambusoideae-Bambusineae) endemic to the Lam Vien Plateau, southern Vietnam",&nbsp;<em>Nordic Journal of Botany</em>,&nbsp; Doi: 10.1111/njb.01048.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[3] M. Ruedi, J.L. Eger, B.K. Lim and G. Csorba (2018), "A new genus and species of vespertilionid bat from the Indomalayan Region", Journal of Mammalogy, 99(1), pp.209-222.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[4] Joachim Bresseel, J&eacute;rome Constant (2015), "The New Genus of Stick Insect Lobofemora from Vietnam, with the Description of Three New Species (Phasmida: Phasmatidae: Clitumnini)",&nbsp;<em>European Journal of Taxonomy</em>,&nbsp;<strong>115</strong>, pp.1-25, Doi: 10.5852/ejt.2015.115.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[5] V.T. Do, V.T. Le, and D.D. Phan (2015), "Binhthuanomom vinhtan a new genus and new species of semi-terrestrial freshwater crab (Crustaceae: Decapoda: Brachyura: Potamidae) form south central Vietnam",&nbsp;<em>Zootaxa</em>,&nbsp;<strong>4052(1)</strong>, pp.117-126.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[6] G.F. Ficetola, C. Miaud, F. Pompanon, and P. Taberlet (2008), "Species detection using environmental DNA from water samples",&nbsp;<em>Biology Letters</em>,&nbsp;<strong>4(4)</strong>, pp.423-425.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[7] J.C. Venter, K. Remington, J.F. Heidelberg, A.L. Halpern, D. Rusch, J.A. Eisen, D. Wu, I. Paulsen, K.E. Nelson, W. Nelson, D.E. Fouts, S. Levy, A.H. Knap, M.W. Lomas, K. Nealson, O. White, J. Peterson, J. Hoffman, R. Parsons, H. Baden-Tillson, C. Pfannkoch, Y.-H. Rogers, and H.O. Smith (2004), "Environmental Genome Shotgun Sequencing of the Sargasso Sea",&nbsp;<em>Science</em>,&nbsp;<strong>304(5667)</strong>, pp.66-74.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[8] Asian Turtle Program (2018),&nbsp;<em>Environmental DNA helps confirm a new individual of the world's rarest turtle in the wild - 4 animals now know.</em></span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[9] O. Thomas (1910), "Three new Asiatic Mammals",&nbsp;<em>The Annals and Magazine of Natural History</em>,&nbsp;<strong>5(8)</strong>, pp.534-536.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[10] G.V. Kuznetsov and A.V. Borissenko (2004), "A new record of Tragulus versicolor (Artiodactyla, Tragulidae) from Vietnam, and its sympatric occurence with T. kanchil",&nbsp;<em>Russian Journal of Theriology</em>,&nbsp;<strong>3(1)</strong>, pp.9-13.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[11] Le Duc Minh, T.V. Nguyen, H.T. Duong, H.M. Nguyen, L.D. Dinh, T. Do, H.D. Nguyen, G. Amato (2014), "Discovery of the Roosevelt's Barking Deer (Muntiacus rooseveltorum) in Vietnam",&nbsp;<em>Conserv Genetic</em>,&nbsp;<strong>15(4)</strong>, pp.993-999.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[12] V. Devictor and B.B. Vincent (2016), "From ecological records to big data: The invention of Global Biodiversity",&nbsp;<em>History and Philosophy of Life Sciences</em>,&nbsp;<strong>38</strong>, p.13, Doi: 10.1007/s40656-016-0113-2.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[13] C. Maldonado, C.I. Molina, A. Zizka, C. Persson, C.M. Taylor, J. Alb&aacute;n, E. Chilquillo, N. R&oslash;nste, and A. Antonelli (2015), "Estimating species diversity and distribution in the era of Big Data: to what extent can we trust public databases?",&nbsp;<em>Glob. Ecol. Biogeogr</em>.,&nbsp;<strong>24(8)</strong>, pp.973-984.</span></p> <div class="Author_Write_TG"> <p style="text-align: right;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Trần Văn Bằng</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;</span></p> </div> <div class="Author_Write_NT"> <p style="text-align: right;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Viện Sinh th&aacute;i học miền Nam, Viện H&agrave;n l&acirc;m KH&amp;CN Việt Nam</span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Nguồn li&ecirc;n kết:&nbsp;<a href="http://vjst.vn/vn/tin-tuc/2722/da-dang-sinh-hoc-o-viet-nam-va-nhung-thanh-tuu-moi.aspx">http://vjst.vn/vn/tin-tuc/2722/da-dang-sinh-hoc-o-viet-nam-va-nhung-thanh-tuu-moi.aspx</a></span></p> </div>
  
Số lượt xem:3327