Giải thưởng Trần Đại Nghĩa 2019 tôn vinh bốn công trình xuất sắc
20-5-2019
Giải thưởng Trần Đại Nghĩa 2019 tôn vinh bốn công trình xuất sắc
Giải thưởng Trần Đại Nghĩa 2019 tôn vinh bốn công trình xuất sắc
Giải thưởng Trần Đại Nghĩa 2019 tôn vinh bốn công trình xuất sắc
<p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&aacute;c t&aacute;c giả c&oacute; c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu về khoa học tự nhi&ecirc;n v&agrave; c&ocirc;ng nghệ, ứng dụng v&agrave;o thực tế mang lại hiệu quả kinh tế.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">S&aacute;ng 17/5, Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 đ&atilde; trao cho c&aacute;c t&aacute;c giả, nh&oacute;m t&aacute;c giả bốn c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu xuất sắc đ&atilde;, c&oacute; tiềm năng ứng dụng v&agrave;o thực tế. Ph&oacute; Thủ tướng Vũ Đức Đam, Chủ nhiệm Ủy ban khoa học, c&ocirc;ng nghệ v&agrave; m&ocirc;i trưởng của Quốc hội Phan Xu&acirc;n Dũng, Bộ trưởng Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ Chu Ngọc Anh&nbsp;đến dự v&agrave;o trao giải thưởng. Mỗi c&ocirc;ng tr&igrave;nh được nhận, c&uacute;p, bằng khen v&agrave; tiền thưởng trị gi&aacute; 200 triệu đồng gồm kinh ph&iacute; theo quy định nh&agrave; nước&nbsp; v&agrave; phần hỗ trợ của doanh nghiệp, l&agrave; đối t&aacute;c nhận chuyển giao thương mại h&oacute;a kết quả nghi&ecirc;n cứu.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">GS Ch&acirc;u Văn Minh, Chủ tịch Viện H&agrave;n l&acirc;m Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ Việt Nam, đơn vị tổ chức giải thưởng cho biết, giải thưởng năm nay c&oacute; quy m&ocirc; lớn hơn, mở rộng tới đối tượng l&agrave; c&aacute;c nh&agrave; khoa học quốc tế. C&oacute; ba hội đồng chuy&ecirc;n m&ocirc;n l&agrave; c&aacute;c nh&agrave; khoa học đầu ng&agrave;nh của Việt Nam. C&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh được cho điểm, đ&aacute;nh gi&aacute; v&agrave; bỏ phiếu k&iacute;n. Đ&atilde; c&oacute; bốn c&ocirc;ng tr&igrave;nh của 10 t&aacute;c giả đ&atilde; được hội đồng lựa chọn.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2005_2.jpg" alt="" width="750" height="421" /></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&aacute;c t&aacute;c giả c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu nhận giải thưởng s&aacute;ng 17/5</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Trong số bốn c&ocirc;ng tr&igrave;nh được giải,&nbsp;"<strong>Nghi&ecirc;n cứu x&acirc;y dựng quy tr&igrave;nh c&ocirc;ng nghệ sản xuất&nbsp;</strong><strong>vắcxin&nbsp;</strong><strong>c&uacute;m gia cầm subtype A/H5N1 ở Việt Nam</strong>" (t&aacute;c giả l&agrave; GS L&ecirc; Trần B&igrave;nh, PGS Đinh Duy Kh&aacute;ng, TS Trần Xu&acirc;n Hạnh) đ&atilde;&nbsp;nghi&ecirc;n cứu được chủng giống đạt y&ecirc;u cầu cho sản xuất vắcxin v&agrave; x&acirc;y dựng quy tr&igrave;nh đảm bảo v&agrave; lưu giữ chủng giống l&acirc;u d&agrave;i cho c&ocirc;ng việc sản xuất vắcxin. Tiếp sau đ&oacute; nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; sản xuất vắcxin&nbsp;từ quy m&ocirc; ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm với v&agrave;i chục ng&agrave;n liều đến quy m&ocirc; pilot v&agrave;i trăm ng&agrave;n liều rồi mở rộng ra quy m&ocirc; c&ocirc;ng nghiệp v&agrave;i triệu liều.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Nhờ c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; được thực hiện,Việt Nam đ&atilde; đủ&nbsp;khả năng sản xuất&nbsp;vắcxin&nbsp;c&uacute;m gia cầm H5N1 đạt chất lượng sử dụng ở quy m&ocirc; c&ocirc;ng nghiệp, bảo đảm cung cấp một phần&nbsp;vắcxin, tiến tới sản xuất thay thế ho&agrave;n to&agrave;n&nbsp;vắcxin&nbsp;nhập khẩu để phục vụ cho c&ocirc;ng t&aacute;c ti&ecirc;m ph&ograve;ng bệnh c&uacute;m cho đ&agrave;n gia cầm nu&ocirc;i.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Ở c&ocirc;ng tr&igrave;nh hai "<strong>Nghi&ecirc;n cứu tổ hợp vật liệu đặc chủng phục vụ chế tạo bộ hỗ trợ chiến đấu cho người l&iacute;nh v&agrave; l&otilde;i đạn xuy&ecirc;n động năng 85mm</strong>" (nh&oacute;m t&aacute;c giả TS Nguyễn Văn Thao, PGS Đo&agrave;n Đ&igrave;nh Phương, TS L&ecirc; Văn Thụ) đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc nghi&ecirc;n cứu c&aacute;c&nbsp;hệ vật liệu tổ hợp mới v&agrave; vật liệu nano, nhằm tạo ra c&aacute;c sản phẩm chống va đập, gi&aacute;p chống đạn hấp thụ năng lượng hiệu quả, bền, n&acirc;ng cao hạn sử dụng, giảm khối lượng trang bị v&agrave; tăng cường t&iacute;nh cơ động trong t&aacute;c chiến. C&aacute;c sản phẩm n&agrave;y c&ograve;n được ph&aacute;t triển khả năng ngụy trang, ngăn chặn v&agrave; ph&aacute;t hiện kịp thời, bảo vệ người l&iacute;nh khỏi vũ kh&iacute; ho&aacute; học, sinh học.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&ocirc;ng tr&igrave;nh ba&nbsp;<strong>"Nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; chất thải nguy hại c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; y tế</strong>" (nh&oacute;m t&aacute;c giả: PGS Trịnh Văn Tuy&ecirc;n, TS Nguyễn Thế Đồng, KSC Mai Trọng Ch&iacute;nh)&nbsp;đề xuất được c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; chất thải ph&ugrave; hợp v&agrave; đưa v&agrave;o ứng dụng thực tế đạt hiệu suất xử l&yacute; cao tại hơn 50 cơ sở xử l&yacute; chất thải rắn nguy hại y tế v&agrave; c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; hơn 25 cơ sở xử l&yacute; nước thải y tế tr&ecirc;n cả nước. Ưu điểm vượt trội của c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; n&agrave;y so với c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; chất thải kh&aacute;c đang được ứng dụng ở nước ta từ trước đến nay l&agrave; chi ph&iacute; đầu tư v&agrave; chi ph&iacute; xử l&yacute; thấp, vận h&agrave;nh đơn giản, đạt hiệu quả xử l&yacute; m&ocirc;i trường.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Trong qu&aacute; tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; chất nguy hại c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; y tế, tập thể t&aacute;c giả đ&atilde; c&oacute; nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh khoa học li&ecirc;n quan được c&ocirc;ng bố, trong đ&oacute; c&oacute; ba bằng độc quyền s&aacute;ng chế, s&aacute;ch chuy&ecirc;n khảo v&agrave; c&aacute;c b&agrave;i b&aacute;o khoa học đăng tr&ecirc;n c&aacute;c tạp ch&iacute; uy t&iacute;n.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&ocirc;ng tr&igrave;nh bốn&nbsp;<strong>"Nghi&ecirc;n cứu chọn tạo giống l&uacute;a phục vụ Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long"</strong>&nbsp;của GS Nguyễn Thị Lang, Viện Nghi&ecirc;n cứu n&ocirc;ng nghiệp c&ocirc;ng nghệ cao ĐBSCL c&oacute; th&agrave;nh t&iacute;ch đặc biệt trong việc chọn tạo th&agrave;nh c&ocirc;ng h&agrave;ng chục giống l&uacute;a lai c&oacute; khả năng chịu mặn, năng suất, chất lượng cao. C&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu khoa học chuy&ecirc;n s&acirc;u của b&agrave; về bản đồ di truyền c&acirc;y l&uacute;a, genome học c&acirc;y l&uacute;a trong lĩnh vực di truyền, chọn giống c&acirc;y trồng mang &yacute; nghĩa thực tiễn cao, đ&oacute;ng g&oacute;p thiết thực v&agrave;o sự ph&aacute;t triển sản xuất l&uacute;a gạo trong nước v&agrave; n&acirc;ng cao vị tr&iacute; ng&agrave;nh sản xuất l&uacute;a gạo Việt Nam tr&ecirc;n thế giới. GS Nguyễn Thị Lang l&agrave; nh&agrave; khoa học nữ đầu ti&ecirc;n được vinh danh trong Giải thưởng Trần Đại Nghĩa.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Ph&aacute;t biểu tại lễ trao giải, Ph&oacute; Thủ tướng Vũ Đức Đam đ&aacute;nh gi&aacute; cao c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu. Chỉ ra những đ&oacute;ng g&oacute;p của khoa học với ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, c&aacute;c chỉ số đổi mới s&aacute;ng tạo li&ecirc;n quan đến khoa học đạt cao nhất từ trước tới nay, c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n c&aacute;c tạp ch&iacute; uy t&iacute;n, Ph&oacute; Thủ tướng cho rằng nh&igrave;n một c&aacute;ch c&ocirc;ng bằng&nbsp;c&aacute;c nh&agrave; khoa học Việt Nam l&agrave;m việc trong điều kiện kh&oacute; khăn, đầu tư c&ograve;n hạn chế nhưng c&aacute;c kết quả khoa học đ&atilde; được quốc tế đ&aacute;nh gi&aacute; ngang bằng với c&aacute;c nước c&oacute; đầu tư cho khoa học nhiều hơn. Điều n&agrave;y c&oacute; thể n&oacute;i phần n&agrave;o n&oacute;i l&ecirc;n tr&iacute; tuệ v&agrave; sự cống hiến của giới khoa học.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Ph&oacute; Thủ tướng cũng mong c&aacute;c nh&agrave; khoa học tiếp tục đ&oacute;ng g&oacute;p tạo sự đột ph&aacute; trong ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội thời gian tới.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: right;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Nguồn: VnExpress.net</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;</span></p>
  
Số lượt xem:930