Kỹ thuật tạo giống lúa cao hơn đầu người, năng suất 30 tấn/ha
13-3-2019
Lần đầu tiên phương pháp “đột biến hô hấp” được thực hiện thành công cho phép tạo giống lúa mới tập hợp gene ưu tú từ nhiều giống khác nhau.
Kỹ thuật tạo giống lúa cao hơn đầu người, năng suất 30 tấn/ha
Kỹ thuật tạo giống lúa cao hơn đầu người, năng suất 30 tấn/ha
<p style="text-align: justify;"><em><strong>Lần đầu ti&ecirc;n phương ph&aacute;p &ldquo;đột biến h&ocirc; hấp&rdquo; được thực hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng cho ph&eacute;p tạo giống l&uacute;a mới tập hợp gene ưu t&uacute; từ nhiều giống kh&aacute;c nhau.</strong></em></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Phương ph&aacute;p "đột biến h&ocirc; hấp" được nh&agrave; khoa học Việt Nam v&agrave; Nhật Bản c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n Tạp ch&iacute; khoa học Sustainability thuộc MDPI ng&agrave;y 18/2. Đ&acirc;y l&agrave; tạp ch&iacute; khoa học danh tiếng thuộc hệ thống th&ocirc;ng tin khoa học ISI, c&oacute; hệ số ảnh hưởng 2.075. PGS Trần Đăng Xu&acirc;n, Đại học Hiroshima (Nhật Bản), chủ tr&igrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh cho biết, &ocirc;ng v&agrave; c&aacute;c cộng sự đ&atilde; c&oacute; 10 năm nghi&ecirc;n cứu về kỹ thuật n&agrave;y v&agrave; đạt được kết quả bất ngờ.&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Kỹ thuật "đột biến h&ocirc; hấp" th&agrave;nh c&ocirc;ng cho ph&eacute;p chỉ trong v&agrave;i chục năm sau c&aacute;c giống l&uacute;a cao như c&acirc;y lau, sậy, năng suất đạt tới 30 tấn/ha hoặc hơn, chống chịu tốt với s&acirc;u bệnh, ngập, hạn... sẽ xuất hiện tr&ecirc;n ruộng đồng. Trong tương lai Việt Nam ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể sản xuất đến 150 - 200 triệu tấn gạo bằng phương ph&aacute;p n&agrave;y, hay tăng &iacute;t nhất 5 - 6 lần so với tổng sản lượng của Việt Nam trong năm 2017 l&agrave; 27 triệu tấn/năm.</p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/03/13.3.1.jpg" alt="" width="500" height="292" /></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><em>Chỉ thị ph&acirc;n tử RM503, một trong h&agrave;ng loạt chỉ thị ph&acirc;n tử trong thế hệ con lai giữa hai giống TBR1 (mẹ) v&agrave; KD18 (bố)</em></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><em> trong thế hệ con lai F3, cho thấy RM503 ho&agrave;n to&agrave;n được di truyền theo mẹ. Ảnh:&nbsp;NVCC.</em></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">C&aacute;c th&iacute; nghiệm được nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu sử dụng loại h&oacute;a chất th&ocirc;ng thường N-methyl-N-nitrosourea (gọi tắt l&agrave; MNU) với một lượng rất nhỏ, g&acirc;y t&aacute;c động đột biến trong khoảng 3 - 6 th&aacute;ng, th&ocirc;ng qua phương ph&aacute;p "đột biến h&ocirc; hấp". Phương ph&aacute;p n&agrave;y chỉ tạo sự ph&acirc;n ly nhỏ n&ecirc;n cho ph&eacute;p lai đồng thời nhiều giống l&uacute;a nhằm tạo ra một giống mới c&oacute; gene qu&yacute; theo chủ đ&iacute;ch. Hiện chưa nơi n&agrave;o c&oacute; thể l&agrave;m được phương ph&aacute;p n&agrave;y.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Trước đ&acirc;y để lai tạo một giống l&uacute;a mới, nhiều phương ph&aacute;p lai được &aacute;p dụng như: chọn lọc c&aacute; thể, lai giống, sử dụng ưu thế lai của c&acirc;y l&uacute;a ở thế hệ F1, đột biến (d&ugrave;ng c&aacute;c tia xạ gamma, h&oacute;a chất...) t&aacute;c động l&ecirc;n c&aacute;c bộ phận kh&aacute;c nhau như hạt th&oacute;c, mầm, nụ hoa, hạt phấn, để g&acirc;y ra c&aacute;c đột biến trong hệ gene.&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">C&aacute;c phương ph&aacute;p lai n&agrave;y c&oacute; nhược điểm l&agrave; tốn k&eacute;m v&agrave; mất nhiều thời gian (lai hai giống với nhau mất 8 -10 năm, 10 - 15 giống th&igrave; c&oacute; thể mất tới 100 năm nhưng chưa từng ai c&oacute; thể thực hiện được). Ở phương ph&aacute;p đột biến t&aacute;c động bằng h&oacute;a chất hoặc vật l&yacute; l&agrave;m tổn thương hệ gene (DNA) tạo n&ecirc;n c&aacute;c giống l&uacute;a dị dạng (hạt c&oacute; r&acirc;u, c&acirc;y vẹo, m&agrave;u sắc lẫn lộn...) v&agrave; chỉ xen số &iacute;t c&aacute;c t&iacute;nh trạng cần (hạt gạo ngon, thơm, chống s&acirc;u bệnh...).&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Những hạn chế n&agrave;y được khắc phục ở phương ph&aacute;p mới. PGS Xu&acirc;n cho biết, phương ph&aacute;p n&agrave;y c&ograve;n cho ph&eacute;p di truyền theo gene mẹ, kh&aacute;c với trước đ&acirc;y phần lớn c&aacute;c gene quan trọng nằm trong nh&acirc;n tế b&agrave;o v&agrave; được di truyền theo giống bố. Nhờ ưu điểm n&agrave;y c&oacute; thể hạn chế được c&aacute;c trở ngại khi con lai được di truyền t&iacute;nh trạng tốt từ bố nhưng khi trồng ở v&ugrave;ng kh&iacute; hậu v&agrave; thổ nhưỡng của giống mẹ, c&aacute;c t&iacute;nh trạng tốt bị mất đi trong một thời gian ngắn (tho&aacute;i h&oacute;a giống).</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Đ&acirc;y cũng ch&iacute;nh l&agrave; bế tắc nhiều nh&agrave; khoa học đ&atilde; gặp phải. Một trong số đ&oacute; l&agrave; GS Tsuzuki Eiji (Nhật Bản) từng hy vọng tạo n&ecirc;n giống l&uacute;a Nhật thơm bằng c&aacute;ch lai giống l&uacute;a bố mang gene thơm từ Việt Nam v&agrave; Bangladesh, với giống l&uacute;a mẹ của Nhật. &Ocirc;ng đ&atilde; d&agrave;nh cả đời nghi&ecirc;n cứu, tạo được hai giống l&uacute;a mang gene thơm, nhưng chỉ sau hai năm c&aacute;c gene đ&oacute; ho&agrave;n to&agrave;n mất đi khi trồng tại Nhật.</p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/03/13.3.2.jpg" alt="" width="500" height="335" /></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><em>Giống l&uacute;a J02 gieo cấy tại Hải Ph&ograve;ng năng suất đạt 8,5-9 tấn/ha thu hoạch vụ h&egrave; 2017. Ảnh:&nbsp;Loan L&ecirc;.</em></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">PGS Trần Đăng Xu&acirc;n cho biết, phương ph&aacute;p "đột biến h&ocirc; hấp" đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng khi lai tạo tr&ecirc;n l&uacute;a hoang v&agrave; l&uacute;a thuần của Việt Nam, hứa hẹn tạo n&ecirc;n c&aacute;c d&ograve;ng mang c&aacute;c đặc t&iacute;nh qu&yacute; (chống chịu s&acirc;u bệnh, chịu &iacute;t hơn ảnh hưởng từ biến đổi kh&iacute; hậu, mang nhiều hợp chất qu&yacute;...) của l&uacute;a hoang chỉ trong thời gian ngắn.&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Ngay khi c&oacute; c&acirc;u trả lời về phương ph&aacute;p đột biến tạo được giống mới với c&aacute;c gene ưu t&uacute;, hơn 5 năm qua PGS Trần Đăng Xu&acirc;n, c&aacute;c cộng sự c&ugrave;ng với nhiều Gi&aacute;o sư trong lĩnh vực lai tạo giống v&agrave; sinh học ph&acirc;n tử của Nhật, trong đ&oacute; c&oacute; GS Hidemi Kitano (Đại học Nagoya) tiếp tục nghi&ecirc;n cứu để giải m&atilde; vai tr&ograve; của gene mới tạo ra. Sự tồn tại của gene n&agrave;y (được gọi l&agrave; gene X) được cho rằng tạo n&ecirc;n sự li&ecirc;n kết c&aacute;c gene ưu t&uacute; từ c&aacute;c giống bố v&agrave; mẹ, kh&ocirc;ng g&acirc;y n&ecirc;n sự ph&acirc;n ly mạnh khi bị t&aacute;c động từ đột biến như th&ocirc;ng thường vẫn thấy. C&ocirc;ng tr&igrave;nh n&agrave;y đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh tr&ecirc;n 80% bước đầu x&aacute;c định được vai tr&ograve; của gene mới, cho ph&eacute;p c&acirc;y l&uacute;a c&oacute; khả năng mang h&agrave;ng ng&agrave;n hạt, nhưng đi k&egrave;m với phẩm chất tốt (kh&aacute;c với c&aacute;c phương ph&aacute;p lai trước đ&acirc;y cho năng suất cao thường đi k&egrave;m phẩm chất k&eacute;m), với cơ chế sinh học mới chưa từng được biết đến.&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">"Thật l&yacute; th&uacute; khi c&oacute; c&acirc;u trả lời về vai tr&ograve; của gene X khi lai đồng loạt 10 - 15 giống l&uacute;a, hoặc hơn với nhau để tạo n&ecirc;n một con lai chỉ trong thời gian ngắn. C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu tiếp theo sẽ c&oacute; c&acirc;u trả lời cho cơ chế tạo ra gene mới", PGS Xu&acirc;n n&oacute;i v&agrave; cho biết việc giải th&iacute;ch được cơ chế l&agrave; cơ sở để tạo n&ecirc;n c&aacute;c loại si&ecirc;u giống trong tương lai.</p> <p style="text-align: right;"><span>Theo VNE</span></p>
  
Số lượt xem:940