KHCN tuần qua: Người dân TP.HCM lần đầu tiên đi xe buýt không cần tiền mặt
11-3-2019
Thay vì trả tiền mặt, hành khách đi xe buýt sẽ thanh toán tiền tự động bằng thẻ thông minh hoặc qua ứng dụng trên smartphone với mức giá ưu đãi 3.750 đồng/chuyến.
KHCN tuần qua: Người dân TP.HCM lần đầu tiên đi xe buýt không cần tiền mặt
KHCN tuần qua: Người dân TP.HCM lần đầu tiên đi xe buýt không cần tiền mặt
<p style="text-align: justify;"><em><strong>Thay v&igrave; trả tiền mặt, h&agrave;nh kh&aacute;ch đi xe bu&yacute;t sẽ thanh to&aacute;n tiền tự động bằng thẻ th&ocirc;ng minh hoặc qua ứng dụng tr&ecirc;n smartphone với mức gi&aacute; ưu đ&atilde;i 3.750 đồng/chuyến.</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. TP.HCM triển khai thẻ thanh to&aacute;n tự động cho xe bu&yacute;t</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bắt đầu từ ng&agrave;y 8/3, với tấm thẻ Unipass, kh&aacute;ch h&agrave;ng sử dụng xe bus tại TP.HCM c&oacute; thể thanh to&aacute;n tự động v&agrave; nhanh ch&oacute;ng.&nbsp;Thẻ Unipass được kỳ vọng sẽ thay đổi th&oacute;i quen sử dụng xe bus, thu h&uacute;t th&ecirc;m nhiều người d&acirc;n sử dụng.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2019/03/11.03.jpg" alt="" width="500" height="375" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Kh&aacute;ch h&agrave;ng sử dụng thẻ thanh to&aacute;n điện tử tr&ecirc;n tuyến xe bu&yacute;t 86. Ảnh: B&aacute;o Giao th&ocirc;ng</em></p> <p style="text-align: justify;">Thẻ Unipass sử dụng c&ocirc;ng nghệ kết nối kh&ocirc;ng d&acirc;y tầm ngắn NFC. H&agrave;nh kh&aacute;ch khi sử dụng xe bus chỉ cần chạm thẻ v&agrave;o đầu đọc thẻ được lắp đặt tr&ecirc;n xe l&agrave; ho&agrave;n th&agrave;nh việc thanh to&aacute;n.&nbsp;Ngo&agrave;i thẻ n&agrave;y, h&agrave;nh kh&aacute;ch c&oacute; thể sử dụng v&eacute; điện tử m&atilde; QR tr&ecirc;n điện thoại. Tuyến xe bus số 86 l&agrave; tuyến đầu ti&ecirc;n được chọn triển khai th&iacute; điểm.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Kế hoạch th&iacute; điểm sẽ được thực hiện trong v&ograve;ng 1 năm. Mục ti&ecirc;u của chương tr&igrave;nh l&agrave; mở rộng ra to&agrave;n tuyến xe bus của th&agrave;nh phố, li&ecirc;n th&ocirc;ng với hệ thống thanh to&aacute;n của tuyến đường sắt đ&ocirc; thị, xe bus nhanh v&agrave; bus đường thủy.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Kỹ thuật tạo giống l&uacute;a cao, năng suất lớn 30 tấn/ ha</strong></p> <p style="text-align: justify;">Phương ph&aacute;p mang t&ecirc;n "đột biến h&ocirc; hấp" được nh&agrave; khoa học Việt Nam v&agrave; Nhật Bản m&agrave; dẫn đầu l&agrave; PGS Trần Đăng Xu&acirc;n c&ocirc;ng bố sau 10 năm nghi&ecirc;n cứu. Th&ocirc;ng qua loại h&oacute;a chất th&ocirc;ng thường N-methyl-N-nitrosourea&nbsp;c&ugrave;ng kỹ thuật đột biến cho ph&eacute;p lai tạo ra giống l&uacute;a mới c&oacute; gene qu&yacute; chưa từng xuất hiện.</p> <p style="text-align: justify;">Kỹ thuật n&agrave;y hứa hẹn gi&uacute;p giống l&uacute;a sau chục năm sẽ c&oacute; chiều cao tương đương như c&acirc;y lau, sậy, năng suất đạt tới 30 tấn/ha c&ugrave;ng khả năng chống chịu tốt. Tứ đ&oacute;, gi&uacute;p th&uacute;c đẩy sản lượng l&uacute;a cả nước gấp 6 lần hiện tại.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. Kh&aacute;nh th&agrave;nh cơ sở bảo tồn gấu tại Ninh B&igrave;nh</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 7/3, cơ sở Bảo tồn gấu Ninh B&igrave;nh kh&aacute;nh th&agrave;nh nhằm&nbsp;g&oacute;p phần chấm dứt nạn nu&ocirc;i nhốt gấu ở Việt Nam. Cơ sở được vận h&agrave;nh bởi tổ chức FOUR PAWS, với sự hỗ trợ của UBND tỉnh Ninh B&igrave;nh.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2019/03/11.03.1.jpg" alt="" width="500" height="375" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Cơ sở x&acirc;y dựng theo ti&ecirc;u chuẩn nu&ocirc;i giữ hiện đại&nbsp;</em></p> <p style="text-align: justify;">Cơ sở x&acirc;y dựng theo ti&ecirc;u chuẩn nu&ocirc;i giữ hiện đại với ph&ograve;ng kh&aacute;m th&uacute; y, 2 nh&agrave; gấu, khu c&aacute;ch ly v&agrave; 4 khu b&aacute;n hoang d&atilde;. Dự &aacute;n c&oacute; tổng diện t&iacute;ch 100 ha đủ chỗ cho hơn 100 con gấu ở, hiện đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh giai đoạn 1 l&agrave; 3,6 ha, c&oacute; thể tiếp nhận 44 c&aacute; thể gấu, dự kiến cuối năm 2019 sẽ x&acirc;y dựng th&ecirc;m cơ sở sẽ đủ chỗ cho 70 c&aacute; thể.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>4. Ho&agrave;n th&agrave;nh cầu b&ecirc; t&ocirc;ng in 3D lớn nhất thế giới</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chiếc cầu n&agrave;y nằm tại Thượng Hải, Trung Quốc được x&acirc;y bởi hai c&aacute;nh tay robot tự động suốt 450 giờ. K&iacute;ch thước d&agrave;i 26.3m, rộng 3,6m được cấu th&agrave;nh bời 44 khối b&ecirc; t&ocirc;ng c&oacute; k&iacute;ch thước 0.9 x 0.9 x 1.5m. Ước t&iacute;nh c&ocirc;ng tr&igrave;nh chịu được tải trọng tương đương 600 người. Nh&oacute;m nh&agrave; thiết kế từ đại học Thanh Hoa cho biết c&acirc;y cầu chỉ tốn 2/3 chi ph&iacute; so với th&ocirc;ng thường.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>5. Tr&igrave;nh l&agrave;ng xe bus điện kh&ocirc;ng người l&aacute;i đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;ng sản xuất &ocirc; t&ocirc; Volvo Buses của Thụy Điển v&agrave; Đại học C&ocirc;ng nghệ Nanyang (NTU) của Singapore đ&atilde; cho ra mắt chiếc xe bus điện kh&ocirc;ng người l&aacute;i đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới. Chiếc xe bus n&agrave;y d&agrave;i 12m v&agrave; c&oacute; sức chứa 80&nbsp;h&agrave;nh kh&aacute;ch. Xe bus sử dụng năng lượng &iacute;t hơn 80% so với xe bus chạy bằng dầu diesel c&oacute; k&iacute;ch thước tương tự.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2019/03/11.03.2.jpg" alt="" width="500" height="312" /></p> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Xe được trang bị cảm biến v&agrave; định vị bằng hệ thống tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo. Dữ liệu từ c&aacute;c cuộc thử nghiệm sẽ được sử dụng để cải thiện c&ocirc;ng nghệ trước khi&nbsp;xe bus&nbsp;kh&ocirc;ng người l&aacute;i chạy thử tr&ecirc;n đường c&ocirc;ng cộng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>6. Ng&oacute;i c&oacute; khả năng hấp thụ chất &ocirc; nhiễm</strong></p> <p style="text-align: justify;">M&aacute;i nh&agrave; cũng c&oacute; thể g&oacute;p phần lọc kh&ocirc;ng kh&iacute;, điều n&agrave;y l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể nhờ một loại ng&oacute;i c&oacute; chức năng hấp thụ chất &ocirc; nhiễm.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2019/03/11.3.3.jpg" alt="" width="500" height="282" /></p> <p style="text-align: justify;">Loại ng&oacute;i mới c&oacute; th&agrave;nh phần đ&aacute; nghiền được phủ một hợp chất quang x&uacute;c t&aacute;c, hợp chất được phủ &aacute;nh s&aacute;ng để k&iacute;ch hoạt c&aacute;c phản ứng h&oacute;a học. Nhờ phản ứng đ&oacute;, hợp chất tr&ecirc;n hấp thụ Nitơ Oxit, một chất &ocirc; nhiễm ch&iacute;nh trong kh&oacute;i bụi. Nitơ Oxit được chuyển h&oacute;a th&agrave;nh c&aacute;c loại muối h&ograve;a tan trong nước v&agrave; được rửa tr&ocirc;i khi trời mưa.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; sản phẩm do C&ocirc;ng ty 3M sản xuất tại bang California, Mỹ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>7. Vật liệu mới gi&uacute;p lọc nước bằng &aacute;nh s&aacute;ng an to&agrave;n v&agrave; hiệu quả</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; khoa học Trung Quốc đ&atilde; ph&aacute;t triển một vật liệu mới c&oacute; thể d&ugrave;ng &aacute;nh s&aacute;ng để lọc nước an to&agrave;n v&agrave; hiệu quả. Họ đ&atilde; sử dụng c&aacute;c tấm graphitic carbon nitride, một vật liệu hai chiều si&ecirc;u mỏng với c&aacute;c t&iacute;nh năng điện từ ph&ugrave; hợp để hấp thụ &aacute;nh s&aacute;ng v&agrave; giải ph&oacute;ng ra c&aacute;c chất h&oacute;a học c&oacute; gốc oxy.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2019/03/loc-nuoc-bang-anh-sang.jpg" alt="" width="500" height="333" /></p> <p style="text-align: justify;">Kết cấu n&agrave;y tạo điều kiện cho phản ứng sản sinh ra nhiều hydrogen peroxide (oxy gi&agrave;), gi&uacute;p ti&ecirc;u diệt vi khuẩn một c&aacute;ch rất hiệu quả. Kết quả cho thấy với chất x&uacute;c t&aacute;c n&agrave;y, nước mang nhiều mầm bệnh c&oacute; thể được l&agrave;m sạch nhanh ch&oacute;ng trong 30 ph&uacute;t v&agrave; khử tr&ugrave;ng hiệu quả đến 99% sau khi được chiếu s&aacute;ng. Vật liệu n&agrave;y cũng kh&ocirc;ng để lại cặn kim loại nặng hay g&acirc;y &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường lần hai.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>8. Người thứ 3 tr&ecirc;n thế giới được chữa khỏi HIV</strong></p> <p style="text-align: justify;">12 năm kể từ trường hợp đầu ti&ecirc;n được chữa khỏi HIV, ng&agrave;y 5/3 c&aacute;c b&aacute;c sĩ London tuy&ecirc;n bố đ&atilde; gi&uacute;p bệnh nh&acirc;n thứ hai hết bệnh. Ng&agrave;y 7/3, tại Hội nghị về Retrovirus v&agrave; Nhiễm tr&ugrave;ng Cơ hội tại Seattle (Mỹ), nh&oacute;m nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu H&agrave; Lan b&aacute;o c&aacute;o: người HIV thứ ba được chữa trị c&oacute; biệt danh "bệnh nh&acirc;n Dusseldorf".</p> <div id="div_news_content" class=" text-conent" style="text-align: justify;"> <p>Giống hai ca đầu ti&ecirc;n, "bệnh nh&acirc;n Dusseldorf" từng phẫu thuật gh&eacute;p tủy. Sau ba th&aacute;ng dừng sử dụng thuốc kh&aacute;ng virus, kết quả sinh thiết ruột v&agrave; hạch bạch huyết của bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng c&ograve;n dấu hiệu nhiễm HIV. Tuy vậy, vẫn c&ograve;n rất sớm để khẳng định "bệnh nh&acirc;n Dusseldorf" hay bất kỳ bệnh nh&acirc;n nhiễm HIV n&agrave;o kh&aacute;c ho&agrave;n to&agrave;n khỏi bệnh.</p> <p><strong>9. Ngủ b&ugrave; sau mất ngủ kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c dụng</strong></p> <p>Theo nghi&ecirc;n cứu của b&aacute;c sĩ Cathy Goldstein, Ph&oacute; gi&aacute;o sư Thần kinh học tại Trung t&acirc;m Rối loạn giấc ngủ Đại học Michigan (Mỹ), con người cần bốn ng&agrave;y li&ecirc;n tiếp ngủ đủ để b&ugrave; cho một giờ thiếu ngủ. Nếu kh&ocirc;ng, m&oacute;n nợ giấc ngủ sẽ tiếp tục t&iacute;ch lũy theo thời gian. Thiếu ngủ li&ecirc;n tục kh&ocirc;ng chỉ dẫn đến mệt mỏi, giảm năng suất lao động, học tập, hoạt động thể chất, m&agrave; c&ograve;n ph&aacute; vỡ đồng hồ sinh học v&agrave; c&ograve;n tăng nguy cơ ung thư.</p> <p><strong>10. M&agrave;ng bọc thực phẩm... ăn được</strong></p> <p>M&agrave;ng bọc n&agrave;y ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể ăn được. Scoby l&agrave; m&agrave;ng dạng keo trong suốt, được chế tạo bởi Roza Janusz từ đồ thải trong n&ocirc;ng nghiệp, trải qua qu&aacute; tr&igrave;nh xử l&yacute; bằng vi sinh vật v&agrave; l&agrave;m kh&ocirc;. Sau khi sử dụng, người d&ugrave;ng c&oacute; thể ăn hoặc đem l&agrave;m ph&acirc;n b&oacute;n v&agrave; gi&uacute;p giảm r&aacute;c thải nhựa ra m&ocirc;i trường.</p> </div> <p style="text-align: right;"><span>Theo khampha.vn</span></p>
  
Số lượt xem:1408