Kỹ thuật chăm sóc mai vàng trước và sau Tết Nguyên đán
20-1-2019
Cây mai vàng là biểu tượng đặc trưng ngày Tết của người dân Nam Bộ, là loại cây phong thủy có giá trị, được mọi người xem trọng. Kỹ thuật trồng và chăm sóc mai vàng không quá cầu kỳ nhưng để mai vàng nở đúng Tết, đòi hỏi người trồng cần phải nắm vững một số yêu cầu kỹ thuật cơ bản sau:
Kỹ thuật chăm sóc mai vàng trước và sau Tết Nguyên đán
Kỹ thuật chăm sóc mai vàng trước và sau Tết Nguyên đán
<div class="xtext"> <h1><strong style="font-size: 10px;">C&acirc;y mai v&agrave;ng l&agrave; biểu tượng đặc trưng ng&agrave;y Tết của người d&acirc;n Nam Bộ, l&agrave; loại c&acirc;y phong thủy c&oacute; gi&aacute; trị, được mọi người xem trọng. Kỹ thuật trồng v&agrave; chăm s&oacute;c mai v&agrave;ng kh&ocirc;ng qu&aacute; cầu kỳ nhưng để mai v&agrave;ng nở đ&uacute;ng Tết, đ&ograve;i hỏi người trồng cần phải nắm vững một số y&ecirc;u cầu kỹ thuật cơ bản sau:</strong></h1> <h1 style="text-align: justify;"><strong style="font-size: 10px;">1. Chăm s&oacute;c mai v&agrave;ng sau khi&nbsp;</strong><strong style="font-size: 10px;">vặt</strong><strong style="font-size: 10px;">&nbsp;l&aacute;</strong></h1> </div> <div class="xcontents"> <p style="text-align: justify;"><em>- C&aacute;c yếu tố t&aacute;c động đến việc hoa&nbsp;</em><em>nở&nbsp;</em><em>nhanh hay chậm</em></p> <p style="text-align: justify;">Hoa sẽ nở sớm nếu c&acirc;y c&oacute; nụ hoa đầy, tr&ograve;n; kh&iacute; hậu ấm &aacute;p; tưới nhiều nước (sau khi vặt l&aacute;); kh&ocirc;ng ra chồi non hoặc &aacute;nh s&aacute;ng buổi s&aacute;ng rọi v&agrave;o sớm hơn (khoảng trước 8 giờ), rọi c&agrave;ng sớm c&agrave;ng nở nhanh.</p> <p style="text-align: justify;">Hoa sẽ nở chậm nếu c&acirc;y c&oacute; nụ hoa chưa đầy, nhọn; kh&iacute; hậu lạnh; tưới &iacute;t nước (sau khi vặt l&aacute;); ra chồi non; hoặc &aacute;nh s&aacute;ng buổi s&aacute;ng rọi v&agrave;o muộn.</p> <p style="text-align: justify;"><em>-&nbsp;</em><em>Tưới nước:&nbsp;</em>Điều quan trọng nhất l&agrave; tưới đủ nước cho c&acirc;y mai</p> <p style="text-align: justify;">T&iacute;nh từ ng&agrave;y vỏ lụa của hoa mai xuất hiện cho đến l&uacute;c nở l&agrave; 7 ng&agrave;y. Như vậy, nếu thời tiết trong những ng&agrave;y cuối năm ấm &aacute;p m&agrave; vỏ lụa của hoa bung ra đ&uacute;ng ng&agrave;y 23 th&aacute;ng Chạp th&igrave; c&oacute; hy vọng đ&uacute;ng đ&ecirc;m Giao thừa hoa mai sẽ bắt đầu nở l&aacute;c đ&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu đến "tết &ocirc;ng T&aacute;o", hoa c&aacute;i chưa bung vỏ lụa l&agrave; mai nở muộn; khi đ&oacute; cần xiết nước (ngưng tưới), đem phơi ngo&agrave;i nắng (nếu trồng chậu), sau v&agrave;i ng&agrave;y th&igrave; tưới thật đẫm trở lại bằng nước ấm (45- 50<span>0</span>C), đồng thời phun ph&acirc;n b&oacute;n l&aacute; k&iacute;ch th&iacute;ch ra hoa.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu hoa c&aacute;i đ&atilde; bung vỏ lụa trước "tết &Ocirc;ng T&aacute;o" th&igrave; mai sẽ nở trước tết n&ecirc;n cần phải h&ograve;a 10 - 20 gam ph&acirc;n ur&ecirc;/10 l&iacute;t nước để tưới cho c&acirc;y, ch&uacute; &yacute; tưới bằng nước lạnh (c&oacute; thể cho một &iacute;t nước đ&aacute; v&agrave;o) v&agrave; d&ugrave;ng lưới bạt che nắng để h&atilde;m mai nhằm gi&uacute;p hoa nở đ&uacute;ng tết.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Ph&ograve;ng trừ s&acirc;u hại:</em></p> <p style="text-align: justify;">Mai v&agrave;ng thường bị c&aacute;c loại bọ trĩ, s&acirc;u cắn l&aacute;, s&acirc;u cắn nụ hoa, s&acirc;u đục th&acirc;n, rầy rệp c&aacute;c loại v&agrave; nhện đỏ. Cần d&ugrave;ng c&aacute;c loại thuốc như Confidor, Trebon, Danitol, Sherpa, Politryl, Supracid,&hellip; kết hợp với chất b&aacute;m d&iacute;nh, phun li&ecirc;n tục 2 - 3 lần, mỗi lần c&aacute;ch nhau 3 - 5 ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Thời điểm bọ trĩ ph&aacute; hoại mạnh l&agrave; l&uacute;c c&acirc;y mai ra đọt non, l&aacute; non, phải kịp thời phun thuốc.</p> <p style="text-align: justify;">Phun kỹ thuốc v&agrave;o giai đoạn sau khi vặt l&aacute; mai v&igrave; rầy, rệp c&aacute;c loại b&aacute;m tr&ecirc;n th&acirc;n c&agrave;nh v&agrave; nụ.</p> <p style="text-align: justify;">Trước khi mai nở (khoảng 20- 25/12 &acirc;m lịch), phun nhẹ thuốc ph&ograve;ng trừ s&acirc;u rầy ph&aacute; hoại nụ hoa.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Lưu &yacute; khi chưng hoa mai trong nh&agrave;:</em></p> <p style="text-align: justify;">Khi mai ra hoa, chậu mai phải để nơi tho&aacute;ng m&aacute;t, đủ s&aacute;ng, kh&ocirc;ng n&ecirc;n để gần quạt hay chỗ c&oacute; gi&oacute; l&ugrave;a v&igrave; sẽ l&agrave;m mai mất nước nhiều, rụng hoa v&agrave; nụ sớm.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng n&ecirc;n để mai chỗ qu&aacute; tối v&igrave; sẽ kh&ocirc;ng đủ &aacute;nh s&aacute;ng cho mai quang hợp, chồi sẽ vươn d&agrave;i, l&aacute; ra nhanh, hoa rụng sớm.</p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;n tr&aacute;nh để mai gần b&oacute;ng đ&egrave;n c&oacute; c&ocirc;ng suất lớn v&igrave; sẽ thừa s&aacute;ng, nhiệt độ lại cao cũng l&agrave;m mai nở nhanh, ch&oacute;ng t&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu l&agrave; c&agrave;nh mai cắm trong b&igrave;nh cần phải thui gốc ngay sau khi cắt để giữ nhựa v&agrave; hạn chế vi khuẩn g&acirc;y thối c&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Thay nước sạch nhiều lần hoặc cho mỗi l&iacute;t nước 1 vi&ecirc;n Aspirin nhằm hạn chế vi khuẩn g&acirc;y thối c&agrave;nh, t&agrave;n hoa.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Chăm s&oacute;c mai v&agrave;ng sau Tết&nbsp;</strong><strong>N</strong><strong>guy&ecirc;n đ&aacute;n</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sau những ng&agrave;y m&atilde;n khai l&agrave;m đẹp nh&agrave; ng&agrave;y Tết, hoa mai bắt đầu t&agrave;n v&agrave; cần được chăm s&oacute;c để năm sau lại đơm hoa kết nhụy. Chăm s&oacute;c mai sau Tết cần l&agrave;m sớm ngay từ m&ugrave;ng 8 - 10 th&aacute;ng Gi&ecirc;ng, kh&ocirc;ng để c&acirc;y qu&aacute; l&acirc;u trong nh&agrave; c&acirc;y sẽ mất sức. Chăm s&oacute;c mai v&agrave;ng sau tết cần phải lưu &yacute; những vấn đề sau:</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Cắt bỏ hết&nbsp;</em><em>hoa v&agrave; nụ hoa</em></p> <p style="text-align: justify;">Nếu l&agrave; c&acirc;y mai đang mọc ở ngo&agrave;i vườn th&igrave; c&oacute; thể cắt bỏ ngay nụ v&agrave; hoa. Chỉ n&ecirc;n cắt giữa cuống hoa, giữ lại cọng đ&agrave;i hoa v&igrave; chỗ n&agrave;y c&oacute; thể sẽ cho nhiều chồi mới. C&ograve;n nếu c&acirc;y mai đang ở trong nh&agrave; th&igrave; cần mang ra ngo&agrave;i trời, nơi c&oacute; nắng sớm chiếu v&agrave;o; khoảng một tuần sau khi c&acirc;y quen dần với thời tiết b&ecirc;n ngo&agrave;i mới bắt đầu cắt nụ, cắt hoa.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng n&ecirc;n giữ hoa để lấy hạt giống tr&ecirc;n những c&acirc;y mai gi&agrave;, như vậy phải chờ khoảng hai th&aacute;ng sau hạt mai mới gi&agrave;, khiến c&acirc;y mai mất sức do nu&ocirc;i qu&aacute; nhiều hạt. L&uacute;c ấy muốn chỉnh sửa, cắt tỉa tạo d&aacute;ng mai th&igrave; đ&atilde; muộn. N&ecirc;n lấy hạt giống ở những c&acirc;y mai c&ograve;n trẻ, hoa nở sung m&atilde;n.</p> <p style="text-align: justify;"><em>&nbsp;- Chỉnh sửa d&aacute;ng c&acirc;y</em></p> <p style="text-align: justify;">Thường d&ugrave;ng cọc cắm, lạt chẻ từ tre non hoặc d&acirc;y kim loại mềm để uốn nắn c&agrave;nh. Uốn chừng ba th&aacute;ng c&oacute; thể th&aacute;o gỡ d&acirc;y quấn để tr&aacute;nh tạo lằn kh&ocirc;ng đẹp tr&ecirc;n vỏ c&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Cắt bỏ bớt nh&aacute;nh qu&aacute; d&agrave;i v&agrave; những chỗ nh&aacute;nh d&agrave;y</em></p> <p style="text-align: justify;">Cần loại bỏ những c&agrave;nh yếu, c&agrave;nh bệnh, c&agrave;nh v&ocirc; hiệu để c&acirc;y được khỏe mạnh hơn. Khi cắt tỉa n&ecirc;n xem x&eacute;t kỹ, ch&uacute; &yacute; phải để lại &iacute;t nhất hai mắt l&aacute; tr&ecirc;n c&aacute;c c&agrave;nh, nh&aacute;nh. Điểm cắt tỉa c&agrave;nh n&ecirc;n c&aacute;ch mắt l&aacute; khoảng 5 mm. Nếu cắt đ&uacute;ng kỹ thuật n&agrave;y th&igrave; từ mỗi chỗ cắt sẽ mọc ra hai chồi mới.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Thay đất, b&oacute;n ph&acirc;n:</em></p> <p style="text-align: justify;">+ Đối với mai gh&eacute;p trồng trong chậu:</p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;n nhẹ nh&agrave;ng lấy c&acirc;y ra khỏi chậu, c&agrave;o bỏ một lớp đất trồng ph&iacute;a b&ecirc;n ngo&agrave;i v&agrave; tr&ecirc;n bề mặt của bộ rễ, khối lượng đất được loại bỏ khoảng 1/4 - 1/3 thể t&iacute;ch bầu c&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;">Kiểm tra, cắt bỏ những rễ gi&agrave;, hư, bệnh.</p> <p style="text-align: justify;">Chuẩn bị đất trồng mới gồm: 6 phần tro trấu + 1 phần xơ dừa + 1 phần đất + 2 phần ph&acirc;n hữu cơ hoai mục.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đối với mai mới bứng v&agrave;o chậu để chưng tết:</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng n&ecirc;n sử dụng ph&acirc;n b&oacute;n v&agrave;o thời điểm n&agrave;y, khi c&acirc;y sống v&agrave; ph&aacute;t triển tốt sẽ bổ sung ph&acirc;n b&oacute;n sau. Chỉ tưới nước đủ ẩm để c&acirc;y mau hồi phục.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đối với những gốc mai trong chậu chỉ cắt tỉa sơ: &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Nếu vẫn trồng trong chậu, cần phải thay đất mới bằng c&aacute;ch bỏ bớt khoảng 1/3 đất cũ trong chậu, thay bằng hỗn hợp 3 phần đất mới, 1 phần ph&acirc;n hữu cơ. H&ograve;a 15- 25 gam ph&acirc;n NPK<em>&nbsp;</em>20-20-15 đầu tr&acirc;u trong 10 l&iacute;t nước, tưới đều v&agrave;o gốc mai. Tiếp tục b&oacute;n th&uacute;c v&agrave; tưới nước, phun ph&acirc;n b&oacute;n l&aacute; theo chu kỳ mới.</p> <p style="text-align: justify;">Sau khi thay đất, thay chậu xong n&ecirc;n phun thuốc ngừa nấm bệnh cho c&acirc;y. N&ecirc;n để c&acirc;y ở vị tr&iacute; b&oacute;ng r&acirc;m, &iacute;t nắng. Khi c&acirc;y đ&atilde; c&oacute; dấu hiệu hồi phục th&igrave; chuyển ra nắng ho&agrave;n to&agrave;n. N&ecirc;n tưới đủ ẩm cho c&acirc;y, kh&ocirc;ng để c&acirc;y thừa hoặc thiếu nước. Khoảng 1 th&aacute;ng sau (khi c&acirc;y đ&atilde; hồi phục) c&oacute; thể bổ sung th&ecirc;m ph&acirc;n b&oacute;n qua l&aacute; để c&acirc;y ph&aacute;t triển tốt. Khi c&acirc;y ph&aacute;t triển ho&agrave;n to&agrave;n th&igrave; c&oacute; thể sử dụng th&ecirc;m ph&acirc;n v&ocirc; cơ để th&uacute;c đẩy c&acirc;y ph&aacute;t triển mạnh hơn.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Phun thuốc k&iacute;ch th&iacute;ch sinh trưởng cho mai đ&acirc;m chồi mới:</em></p> <p style="text-align: justify;">D&ugrave;ng loại Atonik để phun l&aacute; l&agrave; hiệu nghiệm nhất, với nồng độ 10 ml/16 l&iacute;t nước. Phun thuốc n&agrave;y 3 - 4 lần, mỗi lần c&aacute;ch nhau 7 - 10 ng&agrave;y. C&oacute; thể d&ugrave;ng ph&acirc;n vi sinh hữu cơ h&ograve;a tan với nước tưới v&agrave;o gốc cho chồi mau ph&aacute;t.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Ph&ograve;ng trừ s&acirc;u hại l&aacute;:</em></p> <p style="text-align: justify;">Thường xuy&ecirc;n theo d&otilde;i c&aacute;c đối tượng g&acirc;y hại n&agrave;y nhất l&agrave; trong thời kỳ chồi đang mọc l&aacute; non. N&ecirc;n phun thuốc trừ s&acirc;u khi c&acirc;y vừa nh&uacute; chồi để bảo vệ chồi non ph&aacute;t triển, kh&ocirc;ng bị s&acirc;u hại c&aacute;n ph&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c c&ocirc;ng đoạn chăm s&oacute;c mai cần ho&agrave;n tất trước rằm th&aacute;ng ba &acirc;m lịch để tr&aacute;nh tiết trời oi bức những ng&agrave;y cuối xu&acirc;n, giữ cho mai kh&ocirc;ng bị kh&ocirc; h&eacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">Nguồn Trung t&acirc;m khuyến n&ocirc;ng quốc gia</p> </div>
  
Số lượt xem:2967